Những câu hỏi liên quan
Thư Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 10 2021 lúc 21:25

Điện trở của dây dẫn: \(R_1=p.\dfrac{l}{S_1}\)

Dây 2: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=4\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

Bình luận (1)
Thư Anh
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 9:21

Ta có: \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4\)

\(\Rightarrow R1=4R2\)

Lại có: \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\Leftrightarrow\dfrac{4}{I2}=\dfrac{R2}{4R2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow I2=4.4=16A\)

Vậy...................

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 6:19

Đáp án D

Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện nên R 2 / R 1   =   S 1 / S 2   =   3 .

Bình luận (0)
Lệ Quyên
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
27 tháng 10 2023 lúc 19:50

Vì R tỉ lệ nghịch với S

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8,5}{R_2}=\dfrac{0,5}{5}\\ \Leftrightarrow R_2=85\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Hồ Đồng Khả Dân
6 tháng 1 2022 lúc 20:39

15B

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2017 lúc 9:41

Vì điện trở tỷ lệ với chiều dài sợi dây nên ta có:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ R A B  = 3. R M N

→  U A B  = I. R A B  = I. R M N .3 = 3. U M N

Bình luận (0)
hải đăng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 14:25

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{50}{0,34.10^{-6}}=2,5\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,5}=88\left(A\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 14:27

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{50}{0,34.10^{-6}}=2,5\Omega\)

\(\Rightarrow I=U:R=220:2,5=88A\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Thị Kim
Xem chi tiết
Cee Hee
2 tháng 1 lúc 11:32

Bài 1.

`*` Tóm tắt:

\(l=100m\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ \rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ U=120V\\ -------------\\ a)R=?\Omega\\ b)I=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)

`b)` Cường độ dòng điện qua dây là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)

__

Bài 2.

`*` Tóm tắt:

\(R_1//R_2//R_3\\ R_1=6\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=16\Omega\\ U=2,4V\\ ----------\\ a)R_{tđ}=?\Omega\\ b)I,I_1,I_2,I_3=?A\)

_

`*` Giải:

`a)` Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)

`b)` Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên \(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

Cường độ dòng điện qua `R_1` là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

Cường độ dòng điện qua `R_2` là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

Cường độ dòng điện qua `R_3` là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A.\)

Bình luận (1)
Thảo Nguyễn Thị Kim
2 tháng 1 lúc 8:34

Mình xin câu trả lời trước ngày mai ạ xin cảm ơn(⁠◍⁠•⁠ᴗ⁠•⁠◍⁠)⁠❤

Bình luận (0)
lê bảo trí
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 6:37

Bạn tự tóm tắt nhé!

Điện trở của dây dẫn: R = p(l : S) = 0,3.10-6(4 : 2.10-7) = 6 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = U : R = 18 : 6 = 3(V)

Bình luận (0)